Khuyến mại 280k

Xét nghiệm máu có phát hiện sùi mào gà không?

Xét nghiệm máu có phát hiện sùi mào gà không?

Ngày cập nhật:

9/6/2023

Tham vấn y khoa:

Bác sĩ Lê Văn Điển

Xét nghiệm phát hiện sùi mào gà bằng cách nào hay xét nghiệm máu có phát hiện sùi mào gà không là những câu hỏi được khá nhiều người quan tâm tìm hiểu. Như các bạn đã biết thì bệnh xã hội là những bệnh lý nguy hiểm lây truyền chủ yếu qua đường quan hệ tình dục, để lại những hậu quả đáng báo động cho sức khỏe cũng như ảnh hưởng đến cuộc sống của bệnh nhân. Cụ thể trong số đó là bệnh sùi mào gà. Vậy xét nghiệm máu có phát hiện bệnh sùi mào gà không hay xét nghiệm sùi mào gà bằng cách nào? Bài viết xin chia sẻ đến bạn đọc những thông tin hữu ích để trả lời cho những lo lắng trên của bệnh nhân.

Nội Dung Bài Viết[Click]

Bệnh sùi mào gà và các triệu chứng nhận biết

Bệnh sùi mào gà hay còn có tên gọi khác là bệnh mồng gà. Đây là căn bệnh truyền nhiễm lây lan chủ yếu quan đường quan hệ tình dục không an toàn do virus Human Papillomavirus (HPV). Khi virus gây bệnh, tùy theo tình trạng và các giai đoạn bệnh lý khác nhau mà bệnh nhân sẽ thấy xuất hiện các nốt sùi mềm gây đau đớn, ngứa ngáy trên các vị trí khác nhau của cơ thể. Bệnh nhân nhiễm virus HPV có thể bộc phát triệu chứng ngay trong vài ngày, vài tuần hoặc có thể là vài tháng, vài năm.

Xét nghiệm máu có phát hiện sùi mào gà

Cũng giống như những căn bệnh xã hội lây qua đường quan hệ tình dục khác, bệnh sùi mào gà có thời gian ủ bệnh khá lâu. Căn bệnh này không những lây qua quan hệ tình dục bằng đường âm đạo, nó còn gây nhiễm virus khi quan hệ tình dục bằng miệng, bằng đường hậu môn.

Ở giai đoạn đầu, các nốt sùi do virus HPV gây ra ở cơ thể người có kích thước khá nhỏ, màu da hoặc màu hơi sẫm hơn tông da. Các nốt sùi có đặc điểm gồ ghề hoặc bề mặt mịn khi sờ vào, thường sẽ có hình dạng như mào gà hay như bông súp lơ. Ở cơ thể nam và nữ khác nhau, các triệu chứng bệnh sùi mào gà cũng không giống nhau:

1. Biểu hiện sùi mào gà ở nam:

- Ở nam giới, sùi mào gà xuất hiện nhiều nhất ở khu vực dương vật, quy đầu, háng, bìu, bẹn,... hoặc cũng có thể bên trong hoặc vùng xung quanh của hậu môn.

- Các nốt sùi phát triển to gây nên cảm giác khó chịu, chảy máu và đau đớn cho bệnh nhân ngay khi quan hệ tình dục.

- Không những thế, nam giới còn có thể bị nổi mụn cóc sinh dục ở các khu vực khác như miệng, khoang miệng, vòm họng, môi lưỡi,... nếu có quan hệ tình dục bằng miệng với bệnh nhân mang mầm virus.

2. Biểu hiện sùi mào gà ở nữ:

- Ở nữ giới, các nốt sùi mào gà thường xuất hiện ở các vị trí của vùng kín như bên trong âm đạo, âm vật, môi lớn môi bé, cổ tử cung,...

- Các nốt sùi cũng có thể xuất hiện ở môi lưỡi, khoang miệng, vòm họng,... khi bệnh nhân có phát sinh việc quan hệ bằng miệng với người nhiễm HPV.

- Các nốt sùi mào gà gây nên tình trạng khác nhau ở nữ giới như: tiết nhiều dịch âm đạo, âm đạo bị nóng rát ngứa ngáy, đau khi quan hệ tình dục, chảy máu âm đạo không phải kỳ kinh nguyệt,...

Xét nghiệm phát hiện sùi mào gà

Xem thêm:

Cách chữa sùi mào gà bằng tỏi

Cách chữa sùi mào gà ở miệng

Xét nghiệm chẩn đoán bệnh sùi mào gà

Bệnh sùi mào gà sẽ có những giai đoạn tiến triển khác nhau như: giai đoạn ủ bệnh, khởi phát, phát triển, biến chứng và tái phát. Bệnh nhân khi phát hiện vùng kín có những biểu hiện lạ, cơ thể nổi mụn sùi bất thường cần đến ngay các cơ sở y tế uy tín để được thăm khám và tìm ra nguyên nhân bệnh để điều trị kịp thời.

Bệnh nhân khi thăm khám và chẩn đoán sùi mào gà, bác sĩ sẽ quan sát khám bằng mắt thường. Bên cạnh đó, bác sĩ cũng sẽ chỉ định bệnh nhân thực hiện những biện pháp xét nghiệm chẩn đoán như:

- Xét nghiệm Axit axetic:

Đây là phương pháp phổ biến hiện nay giúp kiểm tra các nốt sùi trên cơ thể bệnh nhân có phải mụn rộp sinh dục do virus HPV gây ra hay không. Bệnh nhân sẽ được bôi dung dịch axit axetic có nồng độ phù hợp lên vùng da có nốt sùi. Đợi khoảng 3 - 5 phút, nếu các nốt sùi chuyển thành màu trắng đồng nghĩa với việc bệnh nhân đã nhiễm phải virus sinh dục HPV. Phần hậu môn phản ứng dung dịch chậm hơn, có thể đợi đến tầm hơn 15 phút để kết quả chính xác hơn.

- Xét nghiệm mẫu vật:

Phương pháp xét nghiệm mẫu vật là hình thức sử dụng mẫu bệnh phẩm mụn sùi để xét nghiệm và cho biết kết quả bệnh nhân có bị nhiễm virus HPV hay không. Không những thế, phương pháp này còn cho biết tình trạng bệnh của bệnh nhân đang diễn tiến như thế nào. Trường hợp bệnh nhân nổi u nhú, mụn sùi rõ ràng, mẫu bệnh phẩm sẽ được lấy từ đây để phân tích tình trạng bệnh. Các mẫu bệnh phẩm này nếu cho kết quả dương tính với HPV, có thể khẳng định bệnh nhân đã mắc phải bệnh sùi mào gà và sau đó sẽ đưa ra những phương pháp phù hợp để điều trị bệnh tốt hơn. Có thể thấy, phương pháp này không thích hợp với những bệnh nhân ở giai đoạn ủ bệnh hay nghi nhiễm vì lúc này các nốt sùi chưa nổi trên bề mặt da.

- Xét nghiệm HPV Cobas - Test:

Virus HPV có nhiều chủng loại khác nhau trong đó có chủng gây mụn cóc sinh dục, u nhú sùi mào gà,... nặng hơn nữa là gây ra các bệnh phụ khoa nghiêm trọng, ung thư cổ tử cung, ung thư phần phụ,... Những bệnh lý này ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe và cuộc sống sinh hoạt thường ngày của chị em, không những thế còn gây vô sinh hiếm muộn, đời sống sinh dục bị tác động tiêu cực. Ở một số bệnh nhân, bác sĩ sẽ chỉ định làm phương pháp xét nghiệm HPV Cobas - Test để nắm rõ tình trạng bệnh lý và xác định nguy cơ bệnh.

Phương pháp này sẽ được thực hiện bằng việc xét nghiệm các tế bào chết cổ tử cung để tìm ra virus HPV gây bệnh và tầm soát ung thư. Công nghệ Cobas - test được đánh giá cao với khả năng phát hiện bệnh chính xác đến 90 - 95%, góp phần giúp việc chẩn đoán bệnh ung thư cổ tử cung ở nữ giới được chính xác hơn và sàng lọc bệnh lý xã hội tốt hơn.

- Xét nghiệm máu:

Hầu hết các bệnh xã hội lây truyền qua đường quan hệ tình dục không an toàn như lậu, sùi mào gà, giang mai, viêm gan B, C,... đều có điểm chung là virus, vi khuẩn tấn công trực tiếp vào máu. Chính vì vậy người bệnh cần được kiểm tra các yếu tố khác nhau khi xét nghiệm máu để phát hiện sự xuất hiện của các loại khuẩn gây bệnh sinh dục.

Xét nghiệm máu có phát hiện sùi mào gà không?

Xét nghiệm máu có phát hiện sùi mào gà không?

Phương pháp xét nghiệm máu là hình thức được sử dụng phổ biến trong xét nghiệm và chẩn đoán các bệnh lý khác nhau. Vậy xét nghiệm máu có phát hiện bệnh sùi mào gà không? Xét nghiệm máu có thể chẩn đoán chính xác sùi mào gà không? Sùi mào gà là một trong những bệnh lý xã hội nguy hiểm, ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe cũng như cuộc sống thường ngày của người bệnh. Virus HPV type 6, 11, 18,... có khả năng gây ra các u nhú sinh dục ở người, khiến cơ thể bệnh nhân nổi những nốt mụn như súp lơ, mào gà.

Đa số những căn bệnh xã hội như bệnh lậu, bệnh giang mai, bệnh sùi mào gà,... vi khuẩn, virus sau khi lây từ người bệnh sang người bình thường sẽ tấn công vào máu. Chính vì thế, bệnh nhân có thể thực hiện phương pháp xét nghiệm máu để phát hiện bệnh sùi mào gà. Bệnh nhân cũng sẽ được chỉ định làm xét nghiệm máu kết hợp với các phương pháp xét nghiệm khác để xác định rõ nguyên nhân gây bệnh cũng như sàng lọc được các nguy cơ ung thư nguy hiểm. Qua đó bệnh nhân có thể có câu trả lời rõ ràng cho câu hỏi xét nghiệm máu có phát hiện sùi mào gà không.

Xem thêm:

Khám bệnh sùi mào gà ở đâu

Xét nghiệm sùi mào gà giá bao nhiêu

Chi phí chữa bệnh sùi mào gà

Sùi mào gà có chữa được không

Điều trị sùi mào gà bằng cách nào?

Vậy nên điều trị bệnh sùi mào gà bằng cách nào hiệu quả? Theo các chuyên gia khám bệnh xã hội phòng khám Hưng Thịnh cho biết, hiện nay có nhiều phương pháp điều trị sùi mào gà trong đó có thể kể đến như: điều trị bằng thuốc, đốt sùi mào gà (đốt điện, đốt laser), áp lạnh, phương pháp ALA-PDT...

1. Điều trị sùi mào gà bằng thuốc

Bệnh nhân khi được chỉ định thuốc uống chữa sùi mào gà sẽ được kết hợp các loại thuốc  bôi ngoài da có những công dụng đặc hiệu khác nhau giúp tăng cường miễn dịch, phá hủy các mô u sùi mào gà trên da, giúp diệt virus HPV hiệu quả. Tuy nhiên, các loại thuốc bôi ngoài da chữa sùi mào gà cũng gây những phản ứng phụ khác nhau như kích ứng, mẩn đỏ da, loét trợt, mụn nước,... Hoặc có thể gây sưng rát, đau ngứa cho bệnh nhân.

Bên cạnh đó cũng có loại thuốc có thể dùng để tiêm trực tiếp giúp tăng cường hàng rào miễn dịch tự nhiên của cơ thể và triệt tiêu sự tấn công của virus HPV gây bệnh. Tuy nhiên loại thuốc tiêm thường chỉ được dùng với trường hợp bệnh ít nghiêm trọng vì nó có thể mang lại cho cơ thể nhiều tác dụng phụ khác nhau, chi phí cũng tương đối cao so với các loại thuốc bôi thông thường. Bệnh nhân nên lưu ý không nên tự ý mua thuốc bôi trị sùi mào gà mà cần thực hiện theo chỉ định của bác sĩ để bệnh tình nhanh chóng được phục hồi tốt, tránh tình trạng bệnh tái phát trở lại.

Điều trị sùi mào gà bằng phương pháp ALA - PDT

2. Điều trị sùi mào gà bằng phương pháp quang động học ALA - PDT

Phương pháp quang động học ALA - PDT là phương pháp điều trị bệnh sùi mào gà hiệu quả. Với cơ chế sử dụng ánh sáng kích hỏa giúp phá hủy các mô tổn thương một cách chọn lọc để tránh làm ảnh hưởng đến mô da lành lân cận. Ánh sáng quang động học có phạm vi xuyên qua cơ thể tối đa 3mm nên đặc biệt phù hợp trong điều trị các trường hợp sùi mào gà nông và nốt sùi nhỏ. Tùy thuộc vào tình trạng bệnh lý cũng như giai đoạn khác nhau của bệnh mà bác sĩ sẽ sử dụng nguồn nhiệt và liều chiếu sáng khác nhau nhằm giúp tiêu diệt tận gốc virus gây bệnh.

Hiệu quả khi điều trị sùi mào gà bằng phương pháp ALA-PDT được các chuyên gia đánh giá rất cao bởi khả năng tiêu diệt virus HPV gây bệnh hiệu quả cũng như tỷ lệ tái phát bệnh thấp. Bệnh nhân có thể an tâm khi điều trị sùi mào gà bằng phương pháp quang động học ALA - PDT.

Bài viết đã chia sẻ những thông tin để trả lời cho câu hỏi xét nghiệm máu có phát hiện sùi mào gà không của các bạn. Hy vọng qua bài viết các bạn sẽ có thêm những kiến thức hữu ích để có thể chủ động hơn trong việc chăm sóc và bảo vệ sức khỏe của chính mình. Moi thắc mắc cần được giải đáp xin vui lòng liên hệ số điện thoại 0367402884 để được tư vấn và đặt lịch xét nghiệm cụ thể.

Theo: trinhgiangloi.webflow.io

Ưu đãi 280k
Sức khỏe Online TriGiaLo
Bác sĩ Lê Văn Điển
Bác sĩ Lê Văn Điển là chuyên gia sức khỏe về bệnh nam khoa, bệnh xã hội, bệnh trĩ tại Hà Nội và đang tham vấn tại kênh sức khỏe Online TriGiaLo.

CÁC BÀI VIẾT NÊN TÌM HIỂU

Bạn muốn tư vấn sức khỏe?

Zalo chat
Messenger
Chat với bác sĩ
Hotline
Chat với bác sĩ
Hotline