Bác sĩ Lê Văn Điển

Bác sĩ Lê Văn Điển là chuyên gia đầu ngành chăm sóc sức khỏe nổi tiếng tại Hà Nội. Bằng năng lực chuyên môn giỏi cùng với sự tâm huyết với nghề mà bác sĩ luôn nhận được sự tin tưởng, quý mến của người bệnh và sự tín nhiệm, quý trọng từ các đồng nghiệp.

Hiện nay, bác sĩ đang đảm nhận phụ trách thăm tư vấn điều trị các bệnh lý chuyên khoa tại phòng khám và tham vấn các kiến thức sức khỏe tại kênh sức khỏe Online TriGiaLo.

Bác sĩ Lê Văn Điển

Giới thiệu Bác sĩ Lê Văn Điển

Nguyên bác sĩ tại Bệnh viện Quân Y 103

Quá trình công tác

Năm 1981, bác sĩ Lê Văn Điển tốt nghiệp Học viện Quân y và quyết định ở lại trường để tiếp tục học tập, nghiên cứu nhằm nâng cao chuyên môn. Đến năm 1984 bác sĩ bắt đầu công tác tại Bệnh viện Quân Y 103 với chuyên môn là khám và điều trị các bệnh nội khoa. Tới năm 1986 bác sĩ hoàn thành luận văn y học chuyên khoa Nội.

Bước sang năm 2000, bác sĩ đảm nhận thêm công việc tại Sở Y tế Hà Nội. Trong giai đoạn từ 2005 đến năm 1026, bác sĩ trở thành Giám đốc Trung tâm HIV/AIDS Hà Nội.

Bằng những kinh nghiệm chuyên môn trong công tác y khoa và quản lý, từ năm 2016 cho đến nay, bác sĩ đảm nhiệm tư vấn, khám chữa các bệnh nam khoa, vô sinh hiếm muộn, bệnh xã hội, bệnh trĩ,...

Những thành tích đạt được

  • Bác sĩ có hơn 30 năm kinh nghiệm trong nghề, trực tiếp điều trị cho hàng ngàn bệnh nhân và tạo dựng được uy tín với mọi người.
  • Là một người ham học hỏi, sau khi tốt nghiệp Học viện Quân Y bác sĩ vẫn ở lại tiếp tục học tập, nghiên cứu tại học viện và đã bảo vệ thành công luận án. 
  • Trong quá trình công tác, bác sĩ có cơ hội tham gia nhiều công trình nghiên cứu và các hội thảo lớn ở cả trong nước lẫn nước ngoài.
  • Với những năng lực của bản thân, bác sĩ nhận được sự tín nhiệm của cấp trên, đồng nghiệp và  đảm nhận nhiều chức vụ cao như cán bộ Sở Y tế, Giám đốc Trung tâm phòng chống HIV/AIDS Hà Nội.
  • Trong suốt quá trình sự nghiệp, bác sĩ được Nhà nước, Bộ Y tế cùng các sở ban ngành trao tặng nhiều bằng khen, giấy khen và đạt danh hiệu Thầy thuốc ưu tú, Bác sĩ cao cấp.

Công việc của Bác sĩ

Bên cạnh vai trò là một người thầy thuốc, bác sĩ còn đảm nhiệm tham vấn các kiến thức sức khỏe tại kênh sức khỏe Online. Chính vì điều đó mà khối lượng công việc của bác sĩ cũng sẽ nhiều hơn so với các bác sĩ chuyên khoa khác.

Về chuyên môn bác sĩ

Bác sĩ trực tiếp tham gia công tác thăm khám và điều trị bệnh ở nam giới, bệnh xã hội. Cụ thể quy trình thăm khám được thực hiện như sau:

  • Bước 1: Tiếp nhận bệnh nhân và hỏi thông tin ban đầu

Khi bệnh nhân đến phòng khám gặp mặt trực tiếp, trước tiên bác sĩ sẽ tiến hành thăm hỏi các thông tin như tình hình sức khỏe hiện tại, tình trạng hôn nhân, tần suất quan hệ tình dục,... nhằm nắm rõ được khái quát tình trạng của người bệnh.

  • Bước 2: Kiểm tra bên ngoài và thăm khám bộ phận sinh dục

Sau khi hỏi thông tin bệnh nhân, bác sĩ sẽ kiểm tra bộ phận sinh dục, vùng ổ bụng,... để kiểm tra những bất thường trên cơ thể của nam giới. Việc kiểm tra này bác sĩ sẽ quan sát bằng mắt thường và sử dụng một số dụng cụ y khoa hỗ trợ. Với tay nghề kỹ thuật cao nên công tác thăm khám này được diễn ra nhẹ nhàng, nhanh chóng và đảm bảo an toàn.

  • Bước 3: Chỉ định các xét nghiệm cần thiết

Xét nghiệm là công tác cực kỳ quan trọng giúp bác sĩ chẩn đoán được chính xác bệnh lý và mức độ của bệnh. Các xét nghiệm phổ biến nam giới cần thực hiện là xét nghiệm máu, xét nghiệm dịch niệu đạo, xét nghiệm nước tiểu, xét nghiệm mẫu phẩm bệnh (nếu có). Tùy thuộc mỗi người mà số lượng xét nghiệm được thực hiện sẽ khác nhau và nam giới có thể phải thực hiện thêm một số xét nghiệm chuyên sâu khác nếu cần thiết.

  • Bước 3: Đọc kết quả và lên phác đồ điều trị

Khi đã có kết quả khám và thực hiện xét nghiệm, bác sĩ sẽ dựa vào đó để đọc kết quả cho bệnh nhân. Bác sĩ sẽ giải đáp các thông tin trên kết quả và tư vấn cách điều trị thích hợp cho người bệnh.

  • Bước 4: Tiến hành liệu trình điều trị bệnh

Bác sĩ là người trực tiếp điều trị các bệnh lý nam khoa và các bệnh xã hội bằng các phương pháp ngoại khoa hiện đại có thể nói đến như áp dụng kỹ thuật xâm lấn tối thiểu trong cắt bao quy đầu, chữa sùi mào gà bằng phương pháp ALA-PDT, thực hiện phương pháp vật lý trị liệu trong điều trị rối loạn chức năng sinh dục nam giới, tiến hành thụ tinh trong ống nghiệm hay thụ tinh nhân tạo trong điều trị vô sinh hiếm muộn,...

Trong quá trình điều trị, bác sĩ luôn sát sao theo dõi tình trạng sức khỏe, khả năng hồi phục của bệnh nhân và hướng dẫn người bệnh cách chăm sóc, tái khám sau điều trị.

Một số đánh giá của người bệnh về bác sĩ

Anh Việt Tùng (32 tuổi), người từng có một thời gian dài đấu tranh với bệnh xã hội sùi mào gà chia sẻ: 

“Trong một lần vui chơi quá đà với đồng nghiệp mà tôi có quan hệ tình dục không sử dụng biện pháp với “tay vịn”. Ban đầu dương vật tôi có nổi mụn li ti nhưng tôi lại chủ quan và một phần vì công việc bận rộn mà bỏ qua dấu hiệu bệnh. Càng về sau khi các nốt mụn sùi mọc nhiều và to hơn, khi động vào bị chảy mủ thì tôi mới bắt đầu lo lắng tìm cách đi chữa bệnh. 

Một phần do tính chất công việc luôn bận rộn và một phần sợ gặp người quen chỗ bệnh viện công nên tôi tìm kiếm trên mạng thì thấy có bác sĩ Lê Văn Điển chuyên chữa bệnh xã hội và lập tức gọi điện thoại đặt lịch khám.

Mặc dù bác sĩ cũng là bác sĩ nam nhưng lúc đầu tôi lại khá ngại ngần đề cập chuyện này tới bác sĩ. Vì thế, bác sĩ phải động viên tôi khá lâu thì tôi mới có thể thoải mái chia sẻ và trao đổi với bác sĩ.

Khi rào cản tâm lý được loại bỏ, bác sĩ tiến hành thăm khám cho tôi rất là nhanh. Sau khi thực hiện xong xét nghiệm bác sĩ có tư vấn cho tôi nên điều trị sùi mào gà bằng phương pháp ALA-PDT để chữa trị triệt để. Lúc thực hiện, tôi không hề cảm thấy đau đớn gì và khi thực hiện xong bác sĩ cũng hẹn tôi trở về nhà nghỉ ngơi rồi đặt lịch tái khám.

Quả thực cho đến lúc này, triệu chứng sùi mào gà của tôi không còn nữa và bây giờ tôi cũng có thói quen thăm khám nam khoa định kỳ tại đây với bác sĩ. Rất cảm ơn bác sĩ đã cho tôi được khỏe mạnh trở lại như trước.”

Anh Ngọc Huy (20 tuổi) đã từng thực hiện cắt bao quy đầu tại phòng khám cho biết: 

Em bị dài bao quy đầu từ khá lâu rồi và cũng chủ quan vì thấy vẫn có thể lộn lại được. Tuy nhiên, khoảng thời gian trở lại đây em gặp nhiều khó khăn trong việc tiểu tiện và vệ sinh dương vật, đồng thời dương vật cũng có cảm giác đau nhức. Qua lời một người bạn giới thiệu thì em có gặp bác sĩ Lê Văn Điển và hẹn lịch thăm khám.

Em được chẩn đoán bị dài bao quy đầu và do vệ sinh không sạch sẽ nên bị cả viêm bao quy đầu nữa. Bác sĩ chỉ định em làm thủ thuật cắt bao quy đầu bằng kỹ thuật xâm lấn.

Thời gian cắt bao quy đầu khá nhanh, chỉ khoảng 15 phút em đã xong hết tất cả. Vì thực hiện bằng kỹ thuật xâm lấn nên không đau, phần cắt đi rất thẩm mỹ.

Cắt bao quy đầu xong bác sĩ có dặn em cách vệ sinh và hẹn lịch tái khám. Bây giờ mọi sinh hoạt của em đã thoải mái hơn trước rất nhiều. Em rất quý và cảm ơn bác sĩ rất nhiều.”

Với những năng lực và kinh nghiệm chuyên môn dày dặn, bác sĩ Điển là bác sĩ tham vấn y khoa cho Kênh sức khỏe Online Trigialo các lĩnh vực bệnh nam khoa, vô sinh hiếm muộn, bệnh xã hội, bệnh trĩ,...


Kết nối với bác sĩ Điển trên mạng xã hội:

Các bài viết được phê duyệt của Bác sĩ

Viêm tinh hoàn do quai bị: nguyên nhân, triệu chứng, cách chữa

Viêm tinh hoàn do quai bị: nguyên nhân, triệu chứng, cách chữa

Bệnh viêm tinh hoàn do quai bị có chữa được không, tìm hiểu nguyên nhân, triệu chứng và cách chữa viêm tinh hoàn do quai bị như thế nào hiệu quả...

Hình ảnh sau khi cắt bao quy đầu (bằng máy, bị phù nề)

Hình ảnh sau khi cắt bao quy đầu (bằng máy, bị phù nề)

Tìm hiểu hình ảnh sau khi cắt bao quy đầu bình thường bằng máy hay hình ảnh sau khi cắt bao quy đầu bị phù nề, sưng mọng nước là một phần quan trọng...

Cảm giác quan hệ sau khi cắt bao quy đầu có làm giảm khoái cảm?

Cảm giác quan hệ sau khi cắt bao quy đầu có làm giảm khoái cảm?

Bị mất cảm giác quan hệ sau khi cắt bao quy đầu hay cắt bao quy đầu có làm giảm khoái cảm không là những lo lắng băn khoăn của không ít nam giới...

Cách nhìn mạch cổ tay biết có thai liệu có chính xác không?

Cách nhìn mạch cổ tay biết có thai liệu có chính xác không?

Tìm hiểu cách nhìn cổ tay biết có thai hay cách bắt mạch ở cổ tay biết có thai liệu có chính xác không là câu hỏi thắc mắc của không ít chị em phụ nữ.

Quay tay 1 ngày 1 lần có sao không? (13, 14, 15, 16, 17 tuổi)

Quay tay 1 ngày 1 lần có sao không? (13, 14, 15, 16, 17 tuổi)

Quay tay 1 ngày 1 lần có sao không là câu hỏi của những bạn trẻ đang trong độ tuổi dậy thì (13, 14, 15, 16, 17 tuổi) vừa thích thú, tò mò với trải nghiệm..

30 - 40 tuổi có nên cắt bao quy đầu không?

30 - 40 tuổi có nên cắt bao quy đầu không?

Đàn ông 30 tuổi có nên cắt bao quy đầu không hay người lớn 40 tuổi có nên cắt bao quy đầu hay không là vấn đề băn khoăn của nhiều nam giới hiện nay.

Hình ảnh lỗ sáo bình thường và lỗ sáo bị viêm loét, sưng đỏ, ngứa

Hình ảnh lỗ sáo bình thường và lỗ sáo bị viêm loét, sưng đỏ, ngứa

Nhận biết hình ảnh lỗ sáo bình thường và hình ảnh lỗ sáo bị viêm loét, sưng đỏ, đau ngứa hay hình ảnh lỗ sáo bị chảy mủ giúp nam giới sớm phát hiện những..

Xuất tinh sớm có phải yếu sinh lý không?

Xuất tinh sớm có phải yếu sinh lý không?

Bị xuất tinh sớm có phải yếu sinh lý không là câu hỏi nhận được sự quan tâm của nhiều nam giới, bởi tình trạng này hiện nay đang có xu hướng xảy ra...

10 Địa chỉ khám chữa liệt dương ở đâu tốt nhất Hà Nội uy tín

10 Địa chỉ khám chữa liệt dương ở đâu tốt nhất Hà Nội uy tín

Nên chữa liệt dương ở đâu tốt nhất hay địa chỉ phòng khám liệt dương ở đâu uy tín tại Hà Nội là băn khoăn của không ít nam giới khi mắc bệnh này.

Yếu sinh lý là gì? Nguyên nhân, dấu hiệu yếu sinh lý ở nam giới

Yếu sinh lý là gì? Nguyên nhân, dấu hiệu yếu sinh lý ở nam giới

Tìm hiểu nguyên nhân gây bệnh yếu sinh lý là gì, có nguy hiểm không hay nhận biết dấu hiệu yếu sinh lý ở nam giới và cách chữa trị bệnh như thế nào?

Đi tiểu ra máu là bệnh gì? Nguyên nhân và cách chữa trị đái máu

Đi tiểu ra máu là bệnh gì? Nguyên nhân và cách chữa trị đái máu

Hiện tượng đi tiểu ra máu là bệnh gì ở nam giới và nữ giới, nguyên nhân và cách chữa trị đái ra máu hiệu quả và an toàn như thế nào là những vấn đề...

Viêm tuyến tiền liệt có chữa được không, có tự khỏi không?

Viêm tuyến tiền liệt có chữa được không, có tự khỏi không?

Mắc bệnh viêm tuyến tiền liệt có chữa được không hay bị viêm tuyến tiền liệt có tự khỏi không là câu hỏi băn khoăn thắc mắc của nhiều nam giới hiện nay.

Tuyến tiền liệt là gì? Các bệnh tiền liệt tuyến thường gặp

Tuyến tiền liệt là gì? Các bệnh tiền liệt tuyến thường gặp

Tìm hiểu về vị trí, cấu tạo và chức năng của tuyến tiền liệt là gì hay các bệnh tiền liệt tuyến thường gặp là những bệnh lý nào, có nguy hiểm không?

Đi tiểu nhiều lần trong ngày là bệnh gì? Cách chữa trị

Đi tiểu nhiều lần trong ngày là bệnh gì? Cách chữa trị

Nguyên nhân đi tiểu nhiều lần trong ngày là bệnh gì, có sao không và cách chữa trị đi tiểu nhiều lần ở nam và nữ giới là mối quan tâm của nhiều người.

Danh sách đội ngũ bác sĩ tham vấn TriGiaLo

Bạn muốn tư vấn sức khỏe?

Zalo
Messenger