Khuyến mại 280k

Bệnh lậu lây qua đường nào? Có lây qua đường ăn uống không?

Bệnh lậu lây qua đường nào? Có lây qua đường ăn uống không?

Ngày cập nhật:

28/7/2022

Tham vấn y khoa:

Bác sĩ Lê Văn Điển

Bị bệnh lậu lây qua những đường nàobệnh lậu có lây qua đường ăn uống không là câu hỏi thắc mắc được không ít người quan tâm tìm hiểu. Đa số mọi người đều có suy nghĩ rằng lậu chỉ lây nhiễm khi quan hệ tình dục, thế nhưng thực tế là căn bệnh này còn có nguy cơ lây từ người sang người thông qua nhiều con đường khác nhau. Vậy cụ thể bệnh lậu lây truyền qua con đường nào và cách phòng tránh bệnh lậu ra sao, để tìm hiểu rõ hơn về vấn đề này mời bạn đọc hãy cùng Kênh Sức khỏe Online tham khảo những chia sẻ từ bác sĩ phòng khám Hưng Thịnh ngay sau đây.

Nội Dung Bài Viết[Click]

Bệnh lậu lây qua đường nào?

Lậu là một trong các bệnh đường tình dục phổ biến hàng đầu hiện nay, xảy ra do song cầu khuẩn lậu Neisseria gonorrhoeae tấn công những vị trí như bộ phận sinh dục, hậu môn, miệng, họng, mắt… của người bệnh. Căn bệnh xã hội này không chỉ ảnh hưởng tiêu cực cho cả tâm lý và sức khỏe người mắc, mà ngoài ra lậu còn nguy hiểm do có tính chất lây lan nhanh chóng thông qua nhiều con đường, không chỉ riêng việc quan hệ không an toàn.

Cụ thể, nếu còn băn khoăn bệnh lậu lây nhiễm qua đường nào thì mọi người cần phải lưu ý những con đường khiến vi khuẩn Neisseria gonorrhoeae xâm nhập như dưới đây:

1. Bệnh lậu lây qua những đường nào - Quan hệ tình dục thiếu an toàn

Giải đáp câu hỏi bị bệnh lậu lây qua đường nào, các chuyên gia cho biết việc quan hệ tình dục bừa bãi, giao hợp với nhiều bạn tình, đối tượng mại dâm, đặc biệt là không sử dụng biện pháp bảo vệ chính là con đường phổ biến nhất khi chiếm tới hơn 90% tổng số ca bệnh. Trong đó, tình dục không an toàn đang được nói đến sẽ bao gồm cả quan hệ bằng bộ phận sinh dục, quan hệ đường miệng hay qua đường hậu môn, lúc này nguy cơ lây truyền từ người bệnh lậu sang đối phương là như nhau.

Vùng kín, hậu môn trực tràng, niêm mạc miệng, họng… của nam và nữ giới vốn là những vị trí ấm nóng, ẩm ướt, thích hợp cho lậu cầu khuẩn cư trú, sinh sôi phát triển và lây lan. Điều này giải thích tại sao những người có đời sống tình dục không lành mạnh lại là nhóm đối tượng rất dễ mắc bệnh lậu cũng như nhiều căn bệnh xã hội khác như sùi mào gà, giang mai, mụn rộp sinh dục, Chlamydia

2. Bệnh lậu lây nhiễm qua đường nào - Qua vết thương hở

Một số trường hợp có sự tiếp xúc cùng với dịch mủ, máu, chất nhầy… tại vết thương hở của bệnh nhân mắc lậu, sau đó để dính vào vết thương trên cơ thể hoặc dính vào mắt của mình thì cũng hoàn toàn có thể nhiễm vi khuẩn lậu. Do đó, bệnh lậu lây qua những đường nào thì mọi người cũng phải thận trọng tránh không tiếp xúc với mầm bệnh tại tổn thương hở của người bệnh, phòng ngừa nguy cơ lây truyền lậu.

3. Bệnh lậu lây truyền qua con đường nào - Từ mẹ sang con

Bệnh lậu lây truyền qua con đường nào, phụ nữ đang mang thai nếu mắc lậu mà không được can thiệp xử lý theo đúng cách thì cũng sẽ đứng trước nguy cơ rất cao lây sang thai nhi. Lậu cầu Neisseria gonorrhoeae từ âm đạo và cổ tử cung nhanh chóng xâm nhập vào bên trong nước ối làm nhiễm khuẩn và gây nguy hiểm cho thai nhi, từ đó gia tăng nguy cơ sảy thai, thai chết lưu, sinh non…

Không chỉ vậy, người mẹ mắc lậu khi sinh thường cũng lây truyền mầm bệnh sang cho con. Bởi trước khi ra ngoài thì trẻ sẽ phải đi qua và tiếp xúc với vi khuẩn tại cổ tử cung và âm đạo của mẹ, hậu quả là dẫn đến các dị tật bẩm sinh, viêm mắt, nhiễm trùng máu… vô cùng nguy hiểm.

Bệnh lậu lây qua những con đường nào?

4. Bệnh lậu lây qua đường gì - Đường truyền máu

Lậu có thời gian ủ bệnh khoảng 3 - 5 ngày trước khi xuất hiện các triệu chứng trên cơ thể, nhưng thực tế vi khuẩn đã tồn tại rất nhiều trong máu của người bệnh. Chính vì vậy, nếu như người mắc lậu vẫn tiếp tục truyền máu sang cho người lành thì cũng sẽ làm lây truyền mầm bệnh. Tuy nhiên, khả năng này là rất thấp do các cơ sở y tế uy tín đều sẽ thăm khám cẩn thận, thực hiện xét nghiệm máu để kiểm tra chất lượng.

Bệnh lậu lây qua đường nào trong trường hợp này chủ yếu xuất hiện ở những đối tượng nghiện hút, tiêm chích, sử dụng chung bơm kim tiêm sau đó bị lây nhiễm do vi khuẩn lậu cầu xâm nhập theo đường máu và tấn công cơ thể.

5. Bệnh lậu lây qua con đường nào - Tiếp xúc gián tiếp với mầm bệnh

Ngoài quan hệ tình dục không an toàn, lây từ mẹ sang con, lây bằng đường máu, vết thương hở thì bệnh lậu lây nhiễm qua đường nào còn phải kể đến việc sử dụng chung các loại đồ dùng cá nhân cùng người bệnh như bàn chải, khăn mặt, khăn tắm, đồ lót, quần áo… Mặc dù vậy, trường hợp này thường là khá hiếm do khi đã ra khỏi cơ thể người thì song cầu khuẩn lậu có khả năng sống sót rất thấp, nhưng mọi người cũng không được chủ quan.

Bệnh lậu có lây qua đường ăn uống không?

Vốn là một căn bệnh truyền nhiễm nguy hiểm nên không ít người thường có suy nghĩ lậu có khả năng lây qua nhiều hình thức khác nhau, bao gồm cả đường ăn uống.

Vậy thực tế thì bệnh lậu có lây qua đường ăn uống hay không? Đối với câu hỏi này, các chuyên gia cho biết nếu chỉ đơn thuần ngồi ăn chung với người bệnh mà không có sự tiếp xúc thân mật nào khác thì sẽ không bị lây nhiễm lậu, vì thế bạn có thể yên tâm.

Tuy nhiên, chúng ta cũng không loại trừ khả năng bệnh lậu có lây qua đường ăn uống không cần phải phụ thuộc vào việc người đó có đang bị mắc lậu ở miệng hay không. Bởi theo như chúng tôi đã chia sẻ, mặc dù chỉ chiếm tỷ lệ rất thấp nhưng vẫn có một số trường hợp bị nhiễm bệnh khi sử dụng chung đồ cá nhân cùng người mắc.

Theo đó, người bị bệnh lậu ở miệng khi ăn uống có thể sẽ dính dịch nhầy, dịch mủ… vào chén bát, thìa đũa. Nếu như người lành tiếp tục dùng chung bát đũa đó thì vi khuẩn hoàn toàn có cơ hội xâm nhập thông qua niêm mạc miệng, các vết thương hở hoặc vùng họng dẫn đến mắc bệnh.

Chính vì thế, nếu đã biết mình mắc lậu thì người bệnh nên tự ý thức được rằng mình có thể lây nhiễm sang cho những người xung quanh, đồng thời cần chú ý trong sinh hoạt và nhanh chóng tiến hành điều trị càng sớm càng tốt. Ngược lại, mỗi người đều nên tạo dựng thói quen không sử dụng chung đồ cá nhân với người khác để giảm thiểu nguy cơ mắc bệnh.

Cách phòng tránh bệnh lậu

Như chúng ta đã thấy, lậu có nguy cơ lây truyền từ người sang người thông qua rất nhiều con đường khác nhau. Bởi vậy, bên cạnh việc tìm hiểu bệnh lậu lây qua đường nào thì mọi người cũng đồng thời cần phải nắm được một số nguyên tắc giúp phòng ngừa bệnh lậu, cụ thể như sau:

• Xây dựng thói quen, lối sống tình dục lành mạnh, chung thủy 1 vợ 1 chồng, không để phát sinh những mối quan hệ "ngoài luồng", cố gắng kiểm soát bản thân không quan hệ tình dục sau khi sử dụng các chất kích thích.

• Nên sử dụng bao cao su khi quan hệ tình dục, bởi đây là phương pháp an toàn hàng đầu giúp phòng ngừa mang thai ngoài ý muốn và giảm thiểu đáng kể nguy cơ lây nhiễm các bệnh qua đường tình dục, bao gồm cả bệnh lậu.

• Từ bỏ thói quen sử dụng chung các loại đồ dùng cá nhân, thay vào đó hãy chuẩn bị riêng cho mình, lưu ý vệ sinh sạch sẽ và thay mới theo định kỳ.

• Vệ sinh cơ thể đúng cách và sạch sẽ hàng ngày đặc biệt là khu vực vùng kín, vệ sinh trước và sau khi quan hệ tình dục nhằm giảm thiểu nguy cơ mắc bệnh.

• Có chế độ ăn uống khoa học, đầy đủ chất dinh dưỡng, thời gian nghỉ ngơi hợp lý, tích cực vận động cơ thể giúp tăng cường sức khỏe, khả năng đề kháng phòng chống mắc bệnh lý.

• Duy trì thói quen khám sức khỏe theo định kỳ ít nhất là mỗi năm 1 lần để kịp thời phát hiện nguy cơ mắc bệnh viêm nhiễm đường tình dục, bệnh xã hội (nếu có) và nhanh chóng can thiệp điều trị, bảo vệ an toàn cho sức khỏe.

• Nếu nghi ngờ bản thân có nguy cơ nhiễm lậu, hoặc đang xuất hiện các triệu chứng của bệnh lậu thì nam nữ giới cần chủ động đi khám, tiến hành xét nghiệm chẩn đoán và chữa trị ngay từ sớm, tránh lây sang những người xung quanh.

Cách phòng tránh bệnh lậu

Hiện nay, Phòng khám đa khoa Hưng Thịnh 380 Xã Đàn là một trong những địa chỉ khám chữa bệnh lậu uy tín ở Hà Nội mà người bệnh có thể tin tưởng gửi gắm sức khỏe. Tại đây, đội ngũ các bác sĩ chuyên khoa bệnh xã hội với hơn 40 năm kinh nghiệm sẽ trực tiếp đảm nhiệm công tác tư vấn, thăm khám và điều trị, có sự kết hợp cùng với hệ thống máy móc và trang thiết bị chất lượng hiện đại. Phòng khám áp dụng phương pháp DHA tiên tiến giúp chữa bệnh lậu hiệu quả dứt điểm, an toàn, không có biến chứng chỉ trong thời gian ngắn.

Về chi phí chữa bệnh lậu hết bao nhiêu tiền, hiện phòng khám Hưng Thịnh có mức giá chỉ từ 5.000.000 đồng trở lên tùy thuộc vào độ khó, tình trạng sức khỏe của từng ca bệnh. Để đặt lịch hẹn khám bệnh lậu và nhận thêm ưu đãi khám nam khoa - phụ khoa tổng quát 9 hạng mục chỉ 280.000 đồng, bạn có thể liên hệ đến số điện thoại 0367402884 của phòng khám, hoàn toàn yên tâm khi mọi thông tin cá nhân sẽ được bảo mật một cách tuyệt đối.

Như vậy, thông qua bài viết các chuyên gia đã chia sẻ thông tin về câu hỏi bệnh lậu lây qua những con đường nào, bệnh lậu có lây qua đường ăn uống không. Việc biết được bệnh lậu lây qua đường nào không chỉ giúp mọi người chủ động phòng tránh, mà bên cạnh đó còn có thể kịp thời nhận biết tình trạng của mình, nhanh chóng thăm khám và được bác sĩ chuyên khoa tư vấn phác đồ điều trị hiệu quả nhất. Nếu còn câu hỏi nào khác liên quan đến bệnh lậu hoặc các bệnh xã hội thường gặp khác, bạn đọc vui lòng liên hệ trực tiếp qua sđt tư vấn bệnh lậu 0367402884 của chúng tôi để nhận được sự hỗ trợ hoàn toàn miễn phí.

Ưu đãi 280k
Sức khỏe Online TriGiaLo
Bác sĩ Lê Văn Điển
Bác sĩ Lê Văn Điển là chuyên gia sức khỏe về bệnh nam khoa, bệnh xã hội, bệnh trĩ tại Hà Nội và đang tham vấn tại kênh sức khỏe Online TriGiaLo.

CÁC BÀI VIẾT NÊN TÌM HIỂU

Bạn muốn tư vấn sức khỏe?

Zalo chat
Messenger
Chat với bác sĩ
Hotline
Chat với bác sĩ
Hotline