Tiểu rắt (đái dắt) là gì? Nguyên nhân, triệu chứng, cách chữa
Ngày cập nhật:
Tham vấn y khoa:
Tìm hiểu nguyên nhân bệnh đái dắt hay tiểu rắt là gì, triệu chứng chẩn đoán và cách chữa trị tiểu rắt ở nam giới và nữ giới như thế nào hiệu quả là vấn đề nhận được không ít sự quan tâm. Tiểu rắt là tình trạng không quá nguy hiểm nhưng nó cũng gây ra những ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống sinh hoạt và tâm lý của người bệnh. Vậy nguyên nhân tiểu rắt do đâu và cách chữa trị đái rắt thế nào? Mời các bạn cùng tìm hiểu về hiện tượng này qua nội dung bài viết được các chuyên gia phòng khám đa khoa Hưng Thịnh Hà Nội chia sẻ ngay sau đây.
Đi tiểu rắt là gì?
Đi tiểu rắt là tình trạng mỗi lần đi tiểu đều rất ít, hoặc có thể là không có chút nước tiểu nào, đi tiểu rắt và tiểu nhiều lần là những dấu tình trạng cơ bản của căn bệnh này. Người mắc tình trạng tiểu buốt, tiểu rắt đa phần đều rất khó chịu vì phải đi tiểu rắt nhiều lần gây ảnh hưởng đến công việc và vấn đề sinh hoạt hàng ngày. Tiểu rắt ở nữ hay bị tiểu rắt ở nam là tình trạng rối loạn tiểu tiện, kết hợp với đó là tình trạng bàng quang tăng hoạt nên dễ gây ra tình trạng này.
Người bị tiểu rắt sẽ luôn muốn đi tiểu, tiểu rất nhiều lần, có khi là vừa đi tiểu nhưng lại muốn đi tiếp. Tình trạng này nếu cứ kéo dài sẽ gây phiền toái, khó chịu và làm giảm hiệu quả công việc. Tiểu rắt, tiểu nhiều lần không quá nguy hiểm nhưng người mắc tuyệt đối không được chủ quan vì rất có thể đó là biểu hiện của một số bệnh lý nguy hiểm như suy thận, viêm thận, viêm đường tiết niệu hay các vấn đề về bàng quang cần được khám và tìm cách khắc phục kịp thời.
Nguyên nhân bị tiểu rắt
Có nhiều nguyên nhân gây đi tiểu rắt ở nam và nữ giới, được chia thành 2 nhóm chính là nguyên nhân sinh lý và nguyên nhân do bệnh lý:
• Nguyên nhân sinh lý
- Tiểu rắt, tiểu nhiều lần có thể xuất hiện khi nam hoặc nữ giới thường sử dụng các loại đồ uống, thực phẩm có tác hại đến đường tiểu như trà, cà phê,...
- Người tập thể dục thể thao, làm việc nặng quá sức gây ảnh hưởng trực tiếp đến các cơ quan của hệ bài tiết cũng là nguyên nhân đi tiểu rắt và buốt.
- Một số trường hợp mắc tình trạng đi tiểu rắt nhiều lần do tác dụng của một số loại thuốc như thuốc tăng huyết áp, thuốc giãn cơ, thuốc điều trị viêm tuyến tiền liệt,...
- Tiểu rắt ở nữ có thể còn gặp khi mang thai ở những tháng cuối của thai kỳ, khi mà kích thước của thai nhi quá lớn gây chèn ép đến bàng quang. Chính vì thế mà mẹ bầu ở giai đoạn này cũng có thể bị đái rắt.
- Nam nữ giới có quan hệ tình dục một cách thô bạo, quan hệ có những hành động gây ảnh hưởng trực tiếp đến bộ phận sinh dục cũng khiến đi tiểu rắt nhiều lần.
• Nguyên nhân bệnh lý
- Tiểu rắt do nguyên nhân bệnh lý có thể do người mắc bị suy giảm chức năng về thận như thận ứ nước, thận yếu, viêm đường tiết niệu, suy thận,...
- Nguyên nhân đi tiểu rắt và tiểu buốt do bệnh lý liên quan đến trực tràng: viêm trực tràng hay ung thư trực tràng,...
- Tiểu rắt ở nữ giới có thể do một số bệnh lý liên quan đến bộ phận sinh dục nữ như: viêm âm đạo, viêm phần phụ, viêm đường tiết niệu, u xơ tử cung,...
- Bị tiểu rắt ở nam giới có thể do tình trạng hẹp niệu đạo do u xơ tiền liệt tuyến lành tính, viêm tuyến tiền liệt gây ra triệu chứng đi tiểu rắt nhiều lần.
- Nguyên nhân bị tiểu rắt còn có thể do người mắc bị suy tuyến thượng thận khi mà sự giảm tiết ở hormone từ tuyến này.
Triệu chứng tiểu rắt
Tiểu rắt là một tình trạng có thể rất dễ nhận biết vì những triệu chứng của nó quá rõ ràng mà hầu hết ai khi mắc cũng đều nhận ra. Có thể nói một trong những triệu chứng mà tình trạng này gây ra rõ nhất là khi người mắc có dấu hiệu đi tiểu rắt nhiều lần, tiểu không ra nhiều và bí tiểu, tiểu khó. Ngoài triệu chứng này ra thì tiểu rắt ở nữ giới hay tiểu rắt ở nam giới có thể đi kèm một số triệu chứng sau đây:
• Đi tiểu rắt nhiều lần trong một ngày, người mắc có thể theo dõi nếu số lần đi tiểu vào ban ngày nhiều hơn 7 lần và hơn 2 lần vào ban đêm thì đó là lúc mà bạn đã mắc tình trạng tiểu rắt.
• Những cơn buồn tiểu đến một cách bất ngờ, đột ngột nên khiến người mắc không thể chuẩn bị trước tinh thần nên có thể gây ảnh hưởng đến sinh hoạt, tâm lý. Nhiều trường hợp khi bị tiểu rắt còn có thể bị són tiểu khi không đi kịp thời.
• Không chỉ tiểu rắt, tiểu nhiều lần mà người mắc còn có thể vừa đi tiểu xong đã muốn đi tiểu tiếp, tuy nhiên đi tiểu có thể không ra giọt nào. Điều này khiến người bệnh rất khó chịu, ảnh hưởng đến công việc.
• Nước tiểu của người mắc bệnh tiểu rắt có những dấu hiệu đặc thù như màu đục, có bọt hoặc thậm chí là đi tiểu buốt và ra máu.
• Khi đi tiểu thì nam hoặc nữ giới còn có thể bị đau buốt bộ phận sinh dục và đau bụng dưới.
• Ngoài các triệu chứng điển hình này thì người bệnh cũng có thể có thêm những triệu chứng đi kèm như nôn, sốt, mệt mỏi, đau lưng, đau hông,...
Chẩn đoán bệnh đái rắt
Ngoài cách nhận biết bệnh đái rắt nhiều lần bằng các triệu chứng thường gặp thì người bệnh có thể tìm cách chẩn đoán chính xác bằng cách khác. Tiểu rắt, tiểu nhiều lần không quá nguy hiểm nhưng lại gây ra rất nhiều bất tiện, vì thế mà người bệnh đi khám chẩn đoán sớm để có thể hạn chế được những biến chứng. Hiện nay, để chẩn đoán được bệnh tiểu rắt thì tại bệnh viện hoặc các phòng khám tư nhân đang tiến hành thực hiện bằng cách kiểm tra hoạt động của bàng quang. Cách kiểm tra này có thể được thực hiện hiệu quả thông qua một số phương pháp như:
• Bác sĩ tiến hành xem xét tiền sử bệnh lý của người mắc.
• Chụp X-quang để thấy được các vấn đề bất thường ở bàng quang.
• Xét nghiệm máu, xét nghiệm nước tiểu hoặc các xét nghiệm cần thiết để chẩn đoán bệnh khác.
Hiện nay, với sự phát triển của y học thì người bệnh không chỉ được chẩn đoán bệnh bằng các phương pháp trên, mà còn có thể làm xét nghiệm chuyên biệt về niệu động học để cho ra kết quả chính xác. Xét nghiệm niệu động học có thể là đo áp lực trong bàng quang, lượng nước tiểu còn lại sau khi tiểu bằng các thiết bị chuyên dụng để nắm được tình trạng hoạt động của bộ phận này. Việc làm này có thể cho ra kết quả bằng cách tổng phân tích nước tiểu, ghi lại nhật ký nước tiểu, xét nghiệm niệu động học, soi chụp bàng quang hay có thể là siêu âm vùng chậu,... Đa số các cách này đều đưa ra được một kết quả chính xác để bác sĩ có thể chẩn đoán chi tiết rằng người bệnh thật sự đang gặp phải vấn đề nào, rồi đưa ra phác đồ điều trị phù hợp.
Cách chữa tiểu rắt
Vậy bị đi tiểu rắt phải làm sao hay có những cách chữa trị tiểu rắt nào hiệu quả là vấn đề được không ít người quan tâm. Theo các chuyên gia phòng khám đa khoa Hưng Thịnh cho biết, hiện nay có rất nhiều cách chữa đi tiểu rắt hiệu quả có thể kể đến như: trị tiểu rắt tại nhà bằng các bài thuốc dân gian, điều trị bằng thuốc tây hay điều trị bằng phương pháp ngoại khoa hiện đại. Các chuyên gia cũng cho biết, để chữa bệnh đái rắt hiệu quả thì trước hết người bệnh cần đi thăm khám để tìm ra chính xác nguyên nhân gây nên tình trạng này, từ đó bác sĩ sẽ tư vấn và đưa ra phác đồ điều trị hiệu quả cho từng trường hợp bệnh.
1. Cách trị tiểu rắt tại nhà
Trong tự nhiên có nhiều bài thuốc dân gian chữa tiểu rắt tiểu nhiều lần. Dưới đây là một số cách trị tiểu rắt tại nhà nhanh nhất được nhiều người truyền tai nhau. Bạn có thể tham khảo thực hiện.
- Rau má: Rửa sạch 1 nắm rau má và xay nhuyễn lấy nước cốt. Cho thêm nửa cốc nước lọc vào hòa tan rồi dùng để uống mỗi ngày trước khi đi ngủ. Bạn có thể cho thêm 1 thìa đường vào nếu cảm thấy khó uống.
- Râu ngô: Rửa sạch râu ngô và cho vào nồi nước đun sôi lên. Đợi cho nước râu ngô nguội rồi dùng để uống hàng ngày trước mỗi bữa ăn.
- Rau mồng tơi: Rửa sạch rau mồng tơi và cho vào đun sôi với nước. Dùng nước lá mồng tơi uống hàng ngày thay cho nước lọc hoặc có thể nấu cháo rau mồng tơi ăn hàng ngày.
- Bí xanh: Lấy một miếng bí xanh và gọt vỏ, rồi nghiền thành bột. Lấy một muỗng canh bột bí xanh và trộn với một ly nước ấm. Uống hỗn hợp này mỗi ngày trước khi đi ngủ.
Lưu ý rằng tác dụng của các bài thuốc này có thể mang đến hiệu quả khác nhau đối với từng người. Nếu tình trạng tiểu rắt tiểu nhiều lần không cải thiện hoặc trở nên nghiêm trọng, hãy tham khảo ý kiến của bác sĩ để được tư vấn và chẩn đoán chính xác.
2. Cách chữa tiểu rắt bằng thuốc Tây
Đi tiểu rắt uống thuốc gì tốt nhất? Việc chữa tiểu rắt nhiều lần bằng thuốc tây thường đòi hỏi sự tham khảo và chỉ định từ bác sĩ, vì nguyên nhân gây ra tiểu rắt có thể đa dạng và cần được xác định rõ trước khi kê đơn thuốc. Dưới đây là một số loại thuốc tây thường được sử dụng để điều trị tiểu rắt:
- Thuốc kháng cholinergic: Các loại thuốc như Oxybutynin, Tolterodine, và Solifenacin có tác dụng làm giảm hoạt động co bàng quang, giảm sự co thắt và cần được kê đơn từ bác sĩ.
- Thuốc chống diuretic: Các loại thuốc như Desmopressin có tác dụng giảm lượng nước tiểu bằng cách tăng hấp thu nước trong thận. Tuy nhiên, chúng chỉ được sử dụng trong trường hợp tiểu rắt không phải do lượng nước uống quá nhiều.
- Thuốc chống viêm nonsteroidal: Các loại thuốc như Ibuprofen có thể giúp giảm sự kích ứng của bàng quang và giảm tiểu rắt nhiều lần.
- Thuốc kháng histamine: Các loại thuốc như Cimetidine có thể giúp giảm các triệu chứng tiểu rắt, tiểu nhiều lần bằng cách ức chế sản xuất axit dạ dày.
Tuy nhiên, việc chọn loại thuốc và liều lượng phù hợp phải được bác sĩ xác định dựa trên tình trạng sức khỏe và nguyên nhân gây đi tiểu rắt của bạn. Hãy tham khảo ý kiến và chỉ định từ bác sĩ để được tư vấn chính xác và an toàn.
3. Cách chữa tiểu rắt do bệnh lý
Tiểu rắt không chỉ là một hiện tượng phổ biến ở nam và nữ giới, và không chỉ phụ thuộc vào những yếu tố sinh hoạt, thói quen ăn uống hay các nguyên nhân chủ quan khác. Như đã nêu trong thông tin trước đó, tiểu rắt và tiểu nhiều lần cũng có thể là triệu chứng của nhiều bệnh lý khác nhau. Trong trường hợp tiểu rắt và tiểu nhiều lần do bệnh lý, không thể chữa trị bằng thuốc đơn thuần, việc điều trị sẽ được bác sĩ tư vấn dựa trên từng tình trạng bệnh cụ thể. Dưới đây là ba ví dụ về các bệnh lý phổ biến gây ra tiểu rắt và phương pháp điều trị tương ứng:
• Cách chữa tiết rắt do viêm đường tiết niệu: Thông thường với trường hợp mắc tình trạng đi tiểu rắt nhiều lần được chẩn đoán do viêm đường tiết niệu sẽ được bác sĩ tư vấn điều trị bằng phương pháp quang dẫn CRS. Cách chữa tiểu rắt bằng phương pháp này được sử dụng theo nguyên lý ứng dụng sóng cao tần để có thể tác động trực tiếp nên khu vực viêm nhiễm. Dựa vào sóng cao tần này mà vi khuẩn sẽ được tiêu diệt nhanh chóng, chính xác và đem lại hiệu quả tối đa để người bệnh giảm thiểu nhanh triệu chứng bệnh. Hơn thế nữa, cách chữa viêm đường tiết niệu bằng phương pháp CRS còn giúp cho thuốc trị tiểu rắt có thể thẩm thấu nhanh hơn, tăng khả năng chữa bệnh.
• Đi tiểu rắt nhiều lần do viêm âm đạo: Nguyên nhân bị tiểu rắt ở nữ giới có thể do mắc bệnh lý viêm âm đạo. Đối với trường hợp này thì người bệnh sẽ được chỉ định điều trị bằng công nghệ Oxygen. Với cách chữa tiểu rắt này thì bác sĩ sẽ tiến hành sử dụng các loại thiết bị, máy móc hiện đại để có thể đưa các ion oxy vào tận sâu từng vùng bệnh từ đó mà nó sẽ diệt khuẩn nhanh chóng. Cách chữa viêm âm đạo bằng Oxygen O3 này cũng có tác dụng kích thích sự trao đổi chất, làm cho các tế bào mới được sản sinh, tăng khả năng chống lại bệnh hiệu quả.
• Chữa tiểu rắt do viêm tuyến tiền liệt: Bị tiểu rắt ở nam có thể do bệnh tuyến tiền liệt gây ra, đây cũng là căn bệnh không còn quá xa lạ đối với nam giới. Hiện nay với tình trạng tiểu rắt do căn bệnh này có thể được điều trị bằng 1 trong 3 kỹ thuật như hệ thống CIS, hệ thống điều trị điện trường và kỹ thuật ZYT. Đây đều là 3 kỹ thuật tiên tiến, được sử dụng làm cách chữa tiểu rắt do viêm tuyến tiền liệt gây ra. Tùy theo từng tình trạng, từng nguyên nhân mắc bệnh ở giai đoạn nào mà người bệnh sẽ được chỉ định phương pháp phù hợp.
Phòng ngừa tiểu rắt
Tiểu rắt, tiểu nhiều tuy không quá nguy hiểm tuy nhiên nếu không được điều trị sớm thì rất có thể gây ra những biến chứng ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng cuộc sống. Ngoài việc nhận biết, tìm hiểu thông tin liên quan đến căn bệnh này thì nam, nữ giới cần nắm được những cách để có thể phòng ngừa hiệu quả tình trạng tiểu rắt thường xuyên. Nam, nữ giới nên thực hiện những lưu ý sau đây để có thể phòng tránh đi tiểu rắt nhiều lần:
- Có một chế độ ăn uống khoa học, bổ sung các loại chất có khả năng tuần hoàn hoạt động của các bộ máy trong cơ thể, nhất là bàng quang hay bộ phận sinh dục. Ăn uống đầy đủ chất cũng là cách để tăng cường sức khỏe, chống lại các loại bệnh tật.
- Nên hạn chế tối đa những loại thực phẩm gây hại đến bàng quang như những loại đồ uống, thức ăn có chứa caffeine, rượu, bia, các loại đồ uống có gas hay các loại nước ngọt có chứa nhiều đường hóa học,...
- Trong thực đơn hàng ngày nên bổ xung thêm 2 nhóm chất là chất xơ và các loại vitamin có trong thực phẩm. Hai nhóm chất này sẽ có khả năng cải thiện lưu lượng nước tiểu qua niệu đạo, hạn chế tình trạng táo bón gây áp lực đến bàng quang và niệu đạo.
- Hạn chế mặc các loại đồ ôm sát, nhất là đồ lót. Vì nếu mặc đồ quá ôm sát sẽ gây ra áp lực đến cơ thể, áp lực tại bộ phận sinh dục và cũng gây chèn ép bàng quang.
- Uống nhiều nước hàng ngày để bàng quang và cơ thể được cung cấp đủ nước. Không nên uống nhiều nước vào ban đêm gây ra tình trạng đi tiểu đêm nhiều lần, ảnh hưởng đến giấc ngủ và cũng tạo thói quen xấu.
- Tập thể dục thể thao ở mức độ vừa phải, không nên tập quá sức. Các bài tập được thực hiện phù hợp với sức khỏe, tăng cường các bài tập kegel tốt cho việc hoạt động của bộ phận sinh dục.
Mong rằng với những thông tin về đi tiểu rắt là gì, nguyên nhân, triệu chứng và cách chữa có trong bài viết trên đã có thể giúp bạn đọc có thêm những kiến thức cần thiết về tình trạng này. Nếu cần tư vấn hay có bất kể câu hỏi nào xoay quanh vấn đề này, vui lòng liên hệ tới số điện thoại 0367402884 để được hỗ trợ tư vấn miễn phí từ các bác sĩ chuyên khoa của phòng khám đa khoa uy tín Hà Nội.
Theo: Kênh Sức khỏe